Bệnh cầu trùng và cách thức điều trị phù hợp

benh cau trung 2

Có thể nói, bệnh cầu trùng hiện nay được xem là một căn bệnh không quá hiếm gặp và hầu như người chăn nuôi nào cũng gặp phải trên vật nuôi của mình. Đặc biệt, đối với các khu chăn nuôi gà thương phẩm hoặc gà nuôi gà nền chuồng, căn bệnh này càng được diễn biến khá nghiêm trọng hơn và để lại nhiều hậu quả cho nền kinh tế. 

Hãy cùng Dubapalace tìm hiểu các nguyên nhân gây nên bệnh cầu trùng và phương pháp điều trị hiệu quả qua bài viết dưới đây.

Thông tin về bệnh cầu trùng xảy ra trên gà

Thông tin về bệnh cầu trùng xảy ra trên gà
Thông tin về bệnh cầu trùng xảy ra trên gà

Bệnh cầu trùng còn có tên gọi khoa học khác đó chính là Coccidiosis Avium, được xem là một căn bệnh do ký sinh trùng gây ra và truyền nhiễm qua gia cầm, chủ yếu là gà. Căn bệnh này vào những thời tiết giao mùa thường bùng phát và lây lan rất nhanh, đồng thời chúng còn tồn tại khoảng 3 tháng và có thể tái phát lại.

Bệnh cầu trùng thường xảy ra phổ biến đối với gà con từ 2-8 tuần tuổi. Hiện nay, theo các thống kê của chuyên gia cho biết ngành chăn nuôi gia cầm của Việt Nam, mỗi năm tỷ lệ gà mắc bệnh và chế chiếm khoảng 5-15% và tỉ lệ bệnh mắc trở lại chiếm khoảng 20%. Mặc khác, khi một cá thể gà nhiễm phải bệnh cầu trùng thì cũng rất dễ phát tán thêm các dịch bệnh khác như tụ huyết trùng, bạch lỵ,… vì sức đề kháng hiện tại của rất yếu nên vi khuẩn khác dễ dàng xâm nhập.

Nguyên nhân gây nên bệnh cầu trùng

Một trong số nguyên nhân khiến gà mắc bệnh cầu trùng chính là đơn bào Eimeria. Hiện đơn bào này có thể phân hủy ra 9 tế bào khác nhau và kí sinh trên từng đoạn khác nhau trên cơ thể của gà. Căn cứ vào từng giai đoạn và nơi cư trú của các ký sinh trùng mà cơ thể gà sẽ xảy ra từng giai đoạn phát bệnh khác nhau. Tuy nhiên, nơi ký sinh nguy hiểm nhất đó chính ruột non và manh tràng – được xem là hai vị trí khiến hạ dễ hoại tử và phát bệnh từ bên trong.

sAOXTGAeWyUJl7x5DWp8STu1 UPXFgmpNY6snTJ OufpQ8keiZCGeCrc4h1IHWC4iV6CFJ1qjXGJSwew8N 4VKuQ0tb1jUIolr s sp3YZfEeETt1zBB06iL3rYLSFazTn rcs6hurDT4Z5cN3jCK78

Nguyên nhân khiến gà nhiễm phải bệnh cầu trùng

Ngoài ra Eimeria được xem là chủng ký sinh có vòng đời khá phức tạp bao gồm hai giai đoạn và vô tính và hữu tính. Ở cá thể gà, Eimeria thường sống và phát triển trong ruột nên rất dễ gây nên các bệnh như viêm ruột hoại tử khiến gà chết dần.

Con đường lây bệnh

Theo SV388, thông thường con đường lây bệnh truyền nhiễm của dịch bệnh này đó chính là thông qua đường tiêu hóa. Một số khác khi gà mắc bệnh đã chữa khỏi nhưng khi bệnh tích này được thải ra bên ngoài thông qua phân gà nhưng chẳng may có gà nào giẫm phải thì khả năng vi khuẩn phát tán tại liên tiếp xảy ra. Hơn thế nữa, gà bị bệnh từng tiếp xúc qua máng ăn, máng uống hoặc chất độn chuồng cũng sẽ bị nhiễm phải bệnh.

Ngoài ra, một số loài côn trùng, động vật gặm nhấm hoặc chim chóc cũng được xem là nguyên nhân lây lan dịch bệnh cầu trùng ảnh hưởng lên cơ thể gà.

Đặc biệt, môi trường nuôi dưỡng hay chuồng nuôi không được đảm bảo. Khu nuôi nhốt chật chội, chất độn chuồng bị ô nhiễm cũng là nguyên nhân lây lan bệnh cầu trùng nhanh chóng và vi khuẩn ẩn nấp tồn tại lâu dài hơn trong không khí.

Các triệu chứng của bệnh cầu trùng

R2MNyZe X80KZoCtfhvnKz6WxWv7YwWdfK N94DESNK11Pb3W 90fXBNjYACR 74XRD7jeIH19ulda71oBRGZI9URWMNIqoMNws66nfF2OAS00m5lym9y2GrGMzidGzN7XnnQFZqZtlWPp0hu19eB8s

Các triệu chứng và bệnh tích của bệnh cầu trùng để lại

Có thể nói, gà đang ở độ tuổi nào đi chăng nữa cũng sẽ dễ gặp và mắc phải bệnh cầu trùng nhất là đối với gà con từ 2-3 tuần tuổi. Nhìn chung các triệu chứng khi gà mắc phải dịch bệnh có thể kể đến như bỏ ăn, uống nhiều nước, chân đi loạng choạng, ủ rũ,… tùy theo từng chủng loại cầu trùng mà gà sẽ có các biểu hiện khác nhau. Triệu chứng chung mỗi khi cá thể gà mắc phải bệnh cầu trùng thường được chia thành 3 loại khác như:

  • Thể cấp tính
  • Thể mãn tính
  • Thể mang trùng

Thể cấp tính ở gà

Khi một chú gà mắc phải thể cấp tính của bệnh cầu trùng thường có các biểu hiện như:

Gà ủ rũ, biếng ăn, nhắm mắt, xõa cánh, chỉ thích uống nước nhiều, bên cạnh đó, gà thường có dấu hiệu đi lại khó khăn, không được linh hoạt như ngày thường.

Gà bị tiêu chảy, trong giai đoạn đầu phân của gà thường có màu trắng, vàng hoặc pha chút nâu đỏ của máu.Tuy nhiên, đôi lúc phân của gà chỉ toàn phân lỏng như nước lã và bị bếch dính ở hậu môn.

Gà nhợt nhạt, đi lại khó khăn, vào giai đoạn cuối gà có thể xệ cánh hoặc liệt chân bị mất nước và máu quá nhiều. Khi nhiễm phải bệnh này và không được điều trị phù hợp gà sẽ chết đi chỉ sau 2-7 ngày và có biểu hiện co giật. Mặc khác, gà có thể bị chết đi chiếm tỷ lệ khoảng 80% nếu không có sự tác động điều trị của người chăn nuôi.

Thể mãn tính

Thể mãn tính
Thể mãn tính

Ở thể này thường xuất hiện nhiều nhất đó chính là các cá thể gà từ 2-3 tháng, khi tuổi đời của gà càng cao thì khả năng mắc phải dịch bệnh này càng thấp. Những triệu chứng mà bạn có thể thường thấy ở gà mắc phải thể mãn tính như:

Gà biếng ăn, ăn không tiêu nên thường có vấn đề ở ruột hoặc manh tràng. Trong giai đoạn đầu gà thường đi ngoài phân sống sau đó sẽ xuất hiện cả máu trên phân.

Bệnh ở thể này thường diễn ra rất chậm nên khi quan sát thời gian sẽ thấy gà ốm yếu, xù lông, mào nhợt nhạt và chân có dấu hiệu bị liệt.

Niêm mạc ruột trong cơ thể gà bị hư hại khá nặng nề cũng như khả năng gà hấp thụ dinh dưỡng rất yếu nên tăng trưởng khá chậm. Ở thể trạng bệnh này, gà được xem là vật chủ mang mầm bệnh nặng nhất và thường thải mầm bệnh thông qua phân ra môi trường.

Thể mang trùng

Thể này thường xuất hiện ở gà lớn và gà trong giai đoạn đẻ, hay còn lại là thể ẩn bệnh trong người. Gà khi mang mầm bệnh vẫn sinh hoạt, ăn uống bình thường thế nhưng thi thoảng sẽ bị tiêu chảy hoặc đi ngoài phân sáp. Thể mang trùng có thể nhận biết được nếu như quan sát kỹ từng biểu hiện của gà. Hơn hết, thể này ẩn chứa tiềm ẩn bệnh khá rõ rệt thông qua lượng trứng mà gà sinh trưởng.

Phòng ngừa bệnh tích của bệnh cầu trùng

Hiện nay có khá nhiều phương pháp chữa bệnh cầu trùng đó chính là: 

Phòng bệnh bằng thuốc

bzaFGrZtVTZ8vyFz0kgv9iXjsLYgMrcjm3e7pDLg4aa7puc0hrKmIQZpvey7QyzsM0h9RvO RY15Y7FFXO0PmeffzRbqemoEItP7dbuVCRDgYpdO5cWWeeZsh6nQL1FHSO

Ngăn ngừa bệnh cầu trùng bằng thuốc

Có thể nói, đây được xem là cách thức phòng bệnh được khá nhiều người áp dụng. Tùy thuộc vào từng loại hình phát bệnh ở gà mà người chăn nuôi có thể tìm hiểu và mua các phương thuốc đề kháng khác nhau cũng như mang tại các tác dụng khác nhau.

Phòng bệnh bằng vaccine

Để đàn gà của bạn hạn chế mắc phải các dịch bệnh nguy hiểm thì trước khi còn là con giống hãy nhanh chóng tiêm vaccine cho gà. Người xưa thường có câu phòng bệnh hay hơn chữa bệnh, thế nên hãy ngăn ngừa bằng vaccine để mang lại hiệu quả tối ưu nhất giúp gà được miễn dịch bệnh hiệu quả.

Tuy nhiên, khi sử dụng vaccine ngăn ngừa bệnh cầu trùng thì hãy chú ý và xem xét hàm lượng thuốc phù hợp sau đó hãy cho gà sử dụng nhé. Không nên sử dụng thuốc tùy ý khiến cơ thể gà phát sinh các triệu chứng không mong muốn.

Xem Thêm : BJ88 – Nhà Cái Đá Gà Trực Tiếp Tốt Nhất Việt Nam

Kết luận

Có thể nói, bệnh cầu trùng là một bệnh tích gây nguy hiểm khá nhiều cho gà thịt lẫn gà chọi, khiến chúng không thể tham gia đá gà cựa sắt hoặc giảm năng suất ở gà thịt, vì thế bên cạnh các phương pháp như tiêm vaccine, bổ sung vitamin, khoáng chất thì bà con cũng nên vệ sinh chuồng trại, máng ăn máng uống cho gà thật sạch sẽ.